Ảnh hưởng của chế độ ấp và một số điều kiện khác đến sự phát triển phôi và tỷ lệ ấp nở

Ảnh hưởng của chế độ ấp và một số điều kiện khác đến sự phát triển phôi và tỷ lệ ấp nở 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ Trong các máy ấp lớn, nhiệt độ ấp thường trong phạm vi 37- 380C và ít khi vượt ra ngoài giới hạn này.-Giai đoạn đầu (6-7 ngày sau khi ấp) cần nhiệt độ cao hơn khoảng 37.80C -380C. Nhiệt độ cao làm phôi phát triển nhânh, do làm tăng tiêu hóa chất dinh dưỡng trong trứng, niệu nang khép kín sớm. Nước trong trứng bốc hơi nhanh,tạo khoảng trống niệu nang để chứa nước nội sinh . Do đó kích thích phôi tiêu hóa nhiều lòng trắng, lòng đỏ hơn và thải nhiều nước cặn bã
Ảnh hưởng của nhiệt độ và các khoáng chất vitamin với trứng gia cầm khi ấp
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Trong các máy ấp lớn, nhiệt độ ấp thường trong phạm vi 37- 380C và ít khi vượt ra ngoài giới hạn này.-Giai đoạn đầu (6-7 ngày sau  khi ấp) cần nhiệt độ cao hơn khoảng 37.80C -380C. Nhiệt độ cao làm phôi phát triển nhânh, do làm tăng tiêu hóa chất dinh dưỡng trong trứng, niệu nang khép kín sớm. Nước trong trứng bốc hơi nhanh,tạo khoảng trống niệu nang để chứa nước nội sinh . Do đó kích thích phôi tiêu hóa nhiều lòng trắng, lòng đỏ hơn và thải nhiều nước cặn bã. Vào cuối chu ký ấp, khoang niệu nang khép kín, màng niệu nang tiêu đi, lúc này phôi bắt đầu hô hấp bằng phổi. Nếu thiếu nhiệt trong những ngày đầu ấp trứng sẽ làm giảm sự lớn của phôi, biểu hiện phôi nhỏ, nằm gần vỏ và di động yếu, mạch máu ở lòng đỏ phát triển kém, làm phôi chết nhiều sau 4-6 ngày ấp, những trứng chết phôi lúc này có vòng máu nhỏ, nhạt. Nếu nhiệt đủ hoặc thấp hơn chút ít, gà nỏ khỏe, lông bông, bụng nhẹ, nhanh nhẹn. Nếu thiệt nhiệt kéo dài dưới 300C gà nở bị nặng bụng, thường ỉa chảy sau này. Sau khi nỏ mặt trong của vỏ trứng có màu nâu ngà, hoặc hồng nhạt.
Khi trứng ấp phải chịu nhiệt độ quá thấp dưới 35-360C kéo dài trong nhiều thời điểm ấpthì túi lòng đỏ không co vào được xoang bụng, gà nỏ bị hở rốn, túi long đỏ có màu xanh lá cây.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ ấp nở trứng gà:
Nhiệt độ Tỉ lệ nở (%) Thời gian ấp kéo dài
35.6 10
36.1 50 22.5
36.7 70 21.5
37. 80 21.0
37.8 88 21.0
38.3 85 21.0
38.9 75 19.5
39.4 50 19.5
2. Ảnh hưởng của ẩm độ 
Có hai ảnh hưởng quan trọng:
– Thứ nhất: Ảnh hưởng bởi sự điều hòa bay hơi nước từ trứng. Phần lớn trong thời gian ấp độ bay hơi nước từ trứng phụ thuộc trực tiếp vào độ ẩm tương đối của máy ấp. Nếu độ ẩm trong máy tăng, lượng nước bay hơi từ trứng giảm và ngược lại. Khi bay hơi làm cho khối lượng trứng giảm. Trong những ngày đầu ấp trứng, chỉ cần làm giảm bay hơi nước trong trứng để các các chất dinh dưỡng của lòng trắng và lòng đỏ dễ hòa tan, cung cấp cho phôi phát triển và làm giảm tỉ lệ chết phôi. Vì vậy độ ẩm tương đối trong máy phải duy trì ỏ mức quy định, để giảm độ bay hơi nước trong trứng, giữ nhiệt. Giữa quá trình ấp ( sau 10 ngày ấp), lượng nước trong trứng bót dần cho nên độ ẩm tương đối trong máy cao hơn, chỉ đủ để bay hơi nước nội sinh – nước tạo ra trong quá trình trao đổi chất của phôi. Vào cuối thời ký ấp, phôi đã phát triển hoàn thành gà con, trong trứng cần đủ độ ẩm để gà con dễ nở. Cho nên độ ẩm tương đối trong máy cao hơn so với các giai đoạn ấp khác, mục đính làm giảm độ bay hơi nước  trong trứng. Nếu lúc này độ ẩm trong máy thấp hơn so với quy định sẽ làm gà  con chết trong trứng. Độ ẩm trong máy ở giai đoạn gà con chuẩn bị nở phải đảm bảo 86-95.5% hay 75-80%. Nếu cao hơn mức yêu cầu. gà nở chậm, lông ướt.
– Thứ hai: điều chỉnh sự tỏa nhiệt của trứng phụ thuộc vào tứng giai đoạn ấp. Trong nửa đầu của chu kỳ ấp ( gà 21 ngày ) nhiệt độ của trứng chỉ bằng hoặc thấp hơn nhiệt độ của không trong máy ấp, vì trứng mới vào chỉ thu nhiệt, chưa tỏa nhiệt. Lúc này trứng bị mất nhiệt do sự bay hơi nước ( bay hơi làm thu nhiệt của trứng). Vì vậy độ ẩm trong những ngày đầu sẽ làm giảm hơi nước, góp phần giữ nhiệt, đồng thời làm nước trong trứng bốc hơi từ từ.
– Vào nửa sau của chu ký ấp trứng, do quá trình trao đổi chất của phôi tăng, trứng sản sinh nhiệt nhiều. Một phần nhiệt này dùng vào làm bay hơi nước. Nhiệt độ của trứng , nhất là những ngày cuối chu kỳ ấp cao hơi nhiệt độ không khí trong máy ấp. Vì vậy trong những ngày cuối cùng này (máy nỏ) phải tăng độ ẩm trfong máy để hút bớt nhiệt của trứng, làm hạ nhiệt độ trong trứng và máy ấp.
– Khi ẩm độ trong máy vượt quá yêu cầu( quá 80%) gà nở bị yếu, lông gà bị dính bết ở rốn và hậu môn, màu lông vàng đậm, mỏ và chân bị nhợt nhạt. Gà con bị  nặng bụng, bết lông, rốn ướt liệt vào loại gà xấu.
3. Ảnh hưởng của thiếu vitamin và thiếu khoáng.
Sự thiếu vitamin và khoángtrong trứng ( thiếu vitamin vào khoáng trong chế độ dinh dưỡng cho gà đẻ trứng). đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển phôi và quá trình ấp nở cũng như chất lượng của gà con.
-Thiếu VitaminB1. Đặc trứng khi trong trứng thiếu vitaminB1 là gà con nỏ ra có hiện tượng viêm đa thần kinh .Gà đi ngật ngưỡng, loạng choạng, một số có thể bị liệt, bị atexia. Cần tăng B1 trong thức ăn.
– Thiếu vitamin B2. Khi thiếu B2, phôi chậm phát triển, phôi chết thường thấy hiện tượng chân ngắn, ngón cong, mỏ trên ngắn. Cần bổ sung B2 vào thức căn cho gà đẻ
– Thiếu Vitamin H. khi thiếu vitamin H trong thức ăn của gà đẻ, gây chết phôi. Những phôi chết thấy biến dạng – đầu to, mỏ dưới ngắn, mỏ trên quặp xuống, các xương đùi,bàn chân ngắn lại. Gà con ngửa đầu vào bụng và quay tròn cho đến khi chết.
– Thiếu vitamin B12. Khi thiếu B12, tỉ lệ chết phôi tăng lên ở giai đoạn 16-18 ngày ấp. Cơ chân bị teo, chân nhỏ, kém phát triển, khô. Phôi biọ xuất huyết toàn thân.
– Thiếu Vitamin A: Phôi ngừng phát trtiển, tỉ lệ phôi chết tăng; thận sưng, xung huyếtvà đọng nhiều muối uảt màu trắng ngà. Gà và vịt con nở ra mắt nhắm nghiền, có nhiều nhử mắt, da chân bị khô.
– Thiếu vitamin E: Tỷ lệ trứng không phôi cao.Phôi phát triển chậm.Hệ thống tuần hoàn bị phá hủy.Phôi chết sau 3-4

Cơ sở 1 : Xã Nhân Thịnh _ Huyện Lý Nhân – Tỉnh Hà Nam
Cơ sở 2:Thôn 1B- Xã Đông Mỹ-Thanh Trì- Hà Nội
Liên hệ mua hàng :
Tại Hà Nội : Thôn 1B-Xã Đông Mỹ-Thanh Trì -Hà Nội
Mobile : 0977774677 hoặc  0942712345 Hoặc 0948833556
Website:
http://vuonchimviet.com
Emai:[email protected]