Chăn nuôi gia cầm ngày nay phát triển rất mạnh. Bên cạnh đó, các loại dịch bệnh như Newcastle, tụ huyết trùng, cúm gia cầm… vẫn còn xảy ra gây thiệt hại rất lớn về kinh tế. Để phòng ngừa sự xâm nhập của mầm bệnh, bảo vệ đàn gia súc, gia cầm, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bà con nên chú ý tiêm phòng đầy đủ vacxin theo quy trình cho đàn gà, vịt của mình.
1. Đối với gà:
a/ Gà thịt:
– 3 ngày tuổi: nhỏ mắt, mũi lần 1 vaccin lasota.
– 7 ngày tuổi: nhỏ mắt, mũi lần 1 vaccin Gumboro.
– 10 ngày tuổi: chủng vaccin Đậu.
– 15 ngày tuổi: tiêm lần 1 vaccin cúm gia cầm.
– 18 ngày tuổi: nhỏ vaccin Lasota lần 2.
– 21 ngày tuổi: nhỏ mắt, mũi lần 2 vaccin Gumboro.
– 45 ngày tuổi: tiêm lần 2 vaccin cúm gia cầm.
b/ Gà đẻ trứng thương phẩm:
– 1-45 ngày tuổi: sử dụng quy trình giống gà thịt.
– 49-60 ngày tuổi: tiêm vaccin Newcastle hệ I (tiêm dưới da).
– 65 ngày tuổi: tiêm vaccin Tụ huyết trùng.
– Sau khi tiêm phòng Newcastle, Tụ huyết trùng và Cúm gia cầm cứ mỗi 4-6 tháng phải tái chủng một lần.
2/ Đối với vịt:
a/ Vịt thịt:
– 7 ngày tuổi: tiêm lần 1 vaccin Dịch tả.
– 17 ngày tuổi: tiêm lần 1 vaccin Cúm gia cầm.
– 21 ngày tuổi: tiêm lần 2 vaccin Dịch tả.
– 45 ngày tuổi: tiêm lần 2 vaccin cúm gia cầm.
– 60 ngày tuổi: tiêm vaccin Tụ huyết trùng.
b/ Vịt đẻ:
– 1-60 ngày: tiêm giống vịt thịt.
– Sau đó cứ mỗi 4-6 tháng phải tái chủng 1 lần các loại vaccin trên.
Lưu ý: Để tiêm phòng đạt hiệu quả cao, bà con nên tuân thủ đúng theo quy định của nhà sản xuất về cách sử dụng và bảo quản vaccin./.
TTKN
- Điều kiện để ấp trứng gia cầm (8 views)
- Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim trĩ bóc trứng (8 views)
- Kinh nghiệm “vàng” chăm sóc ngỗng thịt (8 views)
- Kỹ thuật nuôi Chim Công sinh sản (8 views)
- Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng chăn nuôi (7 views)
- Ảnh hưởng của chế độ ấp và một số điều kiện khác đến sự phát triển phôi và tỷ lệ ấp nở (7 views)
- Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng chim trĩ (7 views)
- Một số bệnh thường gặp ở vịt trời và cách phòng ngừa và điều trị (6 views)
- Chuồng nuôi chim công – đơn giản, chi phí thấp (6 views)
- Kỹ thuật làm chuồng trại cho chim trĩ (6 views)
Có thể Bạn Quan Tâm
Kinh nghiệm “vàng” chăm sóc ngỗng thịt
📍 Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng thịt – Bí quyết vàng cho hiệu quả kinh tế cao Nuôi ngỗng thịt đang trở thành một mô hình chăn nuôi mang lại...
Th7
Chuồng nuôi chim công – đơn giản, chi phí thấp
Chim công là loài chim quý hiếm. Với bộ lông sặc sỡ, chim công được xếp vào một trong mười loài chim đẹp nhất thế giới. Hiện nay nhu cầu...
Th7
Thức ăn cho chim công
Chim công hiện nay có giá trị rất cao trên thị trường. Chim công 2 – 3 tháng tuổi đã có giá 3-4 triệu đồng/ cặp. Chim công càng lớn...
Th7
Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng chăn nuôi
Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến hết sức phức tạp, gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn...
Th7
Một số bệnh thường gặp ở vịt trời và cách phòng ngừa và điều trị
Mùa mưa đến là mùa thích hợp cho việc chăn nuôi vịt trời, nhưng cũng là mùa thường xuất hiện các loại bệnh gây hại cho đàn vịt. Do vậy,...
Th7
Ảnh hưởng của chế độ ấp và một số điều kiện khác đến sự phát triển phôi và tỷ lệ ấp nở
Ảnh hưởng của chế độ ấp và một số điều kiện khác đến sự phát triển phôi và tỷ lệ ấp nở 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ Trong các...
Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng chim trĩ
Chim trĩ non mới đẻ ra rất khó chăm sóc, nếu không có kỹ thuật và sự am hiểu thì tỉ lệ chết là rất cao có khi hết cả...
Th7
Một số bệnh thường gặp trên gà và chim Trĩ, biện pháp phòng trị
Chim trĩ đỏ có sức đề kháng cao với bệnh tật và có sức chịu đựng tốt với điều kiện nắng nóng nhưng chịu lạnh kém. Chim trĩ đỏ cũng...
Th7
Kỹ thuật nuôi vịt trời sinh sản
Chọn vịt trời sinh sản: Chọn vịt lên giai đoạn sinh sản lúc 21 – 22 tuần tuổi. Thời điểm này tỷ lệ loại thải thấp hơn thời điểm chọn...
Th7
Chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật ấp trứng đa kỳ cho các loại máy ấp trứng tự động
Thực tế hiện nay nhiều bà con đang sử dụng máy ấp trứng tự động điều đang gặp một thực trang là khi thực hiện ấp đa kỳ với máy...